17 kết quả phù hợp với "Tháo gỡ điểm nghẽn"
Tháo gỡ điểm nghẽn để hoàn thiện thể chế
Sáng 9/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2024 thảo luận, đánh giá tình hình kinh tế - xã hội tháng 10, 10 tháng đầu năm, các định hướng, nhiệm vụ, giải pháp trong tháng 11 và từ nay đến cuối năm.
Cải cách thể chế, tháo gỡ điểm nghẽn để phát triển | Góc nhìn Hà Nội | 08/11/2024
Phát biểu trong phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8 của Quốc hội ngày 21/10/2024, Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhấn mạnh: “Trong ba điểm nghẽn lớn nhất hiện nay là thể chế, hạ tầng và nhân lực, thì thể chế là điểm nghẽn cuả điểm nghẽn”. Vậy thể chế là gì? Đâu là điểm nghẽn thể chế? Cải cách thể chế, tháo gỡ điểm nghẽn từ đâu và như thế nào, để đất nước phát triển?
Cải cách thể chế, tháo gỡ điểm nghẽn để phát triển | 02/11/2024
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, trong ba điểm nghẽn lớn nhất hiện nay là thể chế, hạ tầng và nhân lực thì thể chế là điểm nghẽn của điểm nghẽn, bởi đây chính là nguyên nhân cốt lõi làm chậm tiến độ và giảm hiệu quả của hầu hết các hoạt động phát triển. Góc Nhìn Hà Nội sẽ bàn về câu chuyện liên quan đến thể chế cùng các khách mời: TS. Nguyễn Sĩ Dũng, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội; GS. TS. Phan Xuân Sơn, nguyên Viện trưởng Viện Chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và TS. Đặng Huy Đông, nguyên Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Viện trưởng Viện nghiên cứu quy hoạch phát triển.
Cải cách thể chế, tháo gỡ điểm nghẽn phát triển | Góc nhìn Hà Nội | 01/11/2024
Phát biểu trong phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhấn mạnh, trong 3 điểm nghẽn lớn nhất hiện nay là: thể chế, hạ tầng và nhân lực, thì thể chế là "điểm nghẽn của điểm nghẽn". Nghẽn thể chế chính là nguyên nhân cốt lõi làm chậm tiến độ và giảm hiệu quả của hầu hết các hoạt động phát triển.
Tháo gỡ điểm nghẽn trong phát triển giáo dục mầm non
Sáng 4/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban quốc gia Đổi mới giáo dục và đào tạo, chủ trì phiên họp của Ủy ban về “Đổi mới, phát triển giáo dục mầm non đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.
Luật Đất đai sửa đổi sẽ tháo gỡ điểm nghẽn thị trường
Quốc hội dự kiến xem xét, thông qua dự án Luật Đất đai sửa đổi tại kỳ họp bất thường lần thứ 5 khai mạc vào ngày 15/1. Nếu dự thảo Luật được thông qua, thị trường bất động sản sẽ có thêm cơ sở để giải quyết những vướng mắc, nhanh chóng ổn định trở lại.
Tập trung tháo gỡ điểm nghẽn trong giải quyết TTHC | Góc nhìn Hà Nội | 29/12/2023
Thời gian qua, việc thực hiện thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công trên địa bàn Thành phố Hà Nội còn một số 'điểm nghẽn' ảnh hưởng tới chất lượng phục vụ và mức độ đánh giá hài lòng của người dân. Để kiên quyết tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Chỉ thị về việc tăng cường trách nhiệm, tập trung xử lý các 'điểm nghẽn' trong giải quyết thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Tháo gỡ điểm nghẽn trong hoạt động tư pháp
Sáng 25/10, Đoàn kiểm tra của Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Thành ủy đã có cuộc làm việc với quận ủy Bắc Từ Liêm. Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn làm Trưởng đoàn.
Tháo gỡ điểm nghẽn phát triển năng lượng tái tạo
Báo cáo Quốc gia về Khí hậu và Phát triển của Ngân hàng Thế giới cho biết, các khoản đầu tư vào quá trình chuyển đổi năng lượng sạch, năng lượng tái tạo tại Việt Nam có thể tăng từ mức 7 - 8 tỷ USD/năm hiện nay, lên tới 15 - 17 tỷ USD/năm trong tương lai. Do vậy, việc thu hút các nhà đầu tư nước ngoài FDI vào lĩnh vực này là rất cần thiết. Tuy nhiên, để mở ra nhiều cánh cửa cơ hội thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, Việt Nam cần tháo gỡ các nút thắt trong lĩnh vực năng lượng tái tạo.
Tháo gỡ điểm nghẽn, khơi dòng đầu tư FDI Nhật Bản | Thủ đô và thế giới | 16/09/2023
Việc các doanh nghiệp Nhật Bản tăng cường mở rộng sản xuất tại Việt Nam đã cho thấy môi trường đầu tư của Việt Nam có nhiều cải thiện. Tuy nhiên vẫn còn một số điểm nghẽn mà Hà Nội cũng như Việt Nam cần phải thay đổi để trở thành điểm đến lý tưởng thu hút các nhà đầu tư toàn cầu chất lượng cao.
Sửa Luật Thủ đô để tháo gỡ điểm nghẽn phát triển
Dự thảo Luật Thủ đô đưa ra các cơ chế, chính sách mang tính đặc thù, vượt trội để xây dựng, phát triển Thủ đô nhanh, bền vững. Đồng tình cao với sự cần thiết sửa đổi Luật Thủ đô, song nhiều chuyên gia, nhà khoa học, thẳng thắn đề nghị các cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội cần được thể hiện rõ nét hơn trong Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi.
Tháo gỡ điểm nghẽn đấu giá đất
Theo báo cáo của UBND thành phố, các khoản thu từ nhà đất trong 6 tháng đầu năm tiếp tục đạt thấp so với dự toán và suy giảm mạnh so với cùng kỳ. Việc thu tiền đấu giá quyền sử dụng đất đạt thấp so với kế hoạch, ảnh hưởng tới chỉ tiêu thu ngân sách. Một trong những nguyên nhân là pháp luật không quy định giá khởi điểm trong bối cảnh thị trường BĐS trầm lắng.
Tháo gỡ điểm nghẽn mua sắm trang thiết bị y tế
Thông tư 14/2023 của Bộ Y tế về "Quy định trình tự, thủ tục xây dựng giá gói thầu mua sắm hàng hóa và cung cấp dịch vụ thuộc lĩnh vực trang thiết bị y tế tại các cơ sở y tế công lập” có hiệu lực từ 1/7. Thông tư 14 ban hành đã “cởi trói” cho các cơ sở y tế trong việc mua sắm thiết bị, vật tư, lựa chọn giá tham gia đấu thầu cao nhất, phù hợp với khả năng tài chính và yêu cầu chuyên môn; đặc biệt là đối với các bệnh viện chuyên khoa đầu ngành.
Luật Đất đai (sửa đổi) - Cần tháo gỡ điểm nghẽn bồi thường
Nhiều ý kiến cho rằng, dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) quy định một số hình thức bồi thường khi giải phóng mặt bằng như bồi thường bằng đất hoặc bằng tiền. Điều này có thể gây ra bất cập trong thực tế triển khai. Từ đó, đưa ra kiến nghị có thể xem xét thực hiện bồi thường đất nông nghiệp đã thu hồi bằng đất sản xuất, kinh doanh, đất ở, cửa hàng tại các chợ quê hay siêu thị, căn hộ chung cư...
Cần tháo gỡ điểm nghẽn cho dòng vốn
Các chuyên gia kinh tế đánh giá, khó khăn của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là nhất thời, điều quan trọng phải xử lý điểm nghẽn dòng vốn để chuyển vào sản xuất, kinh doanh.
Hà Nội nỗ lực tháo gỡ “điểm nghẽn”, thúc đẩy đầu tư công
(HanoiTV) - Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đề nghị, các đại biểu thảo luận, bàn kỹ và đề xuất các giải pháp cụ thể, nhất là các giải pháp có tính căn cơ, có tính đột phá cho các “điểm nghẽn” có tính chủ quan trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành giải ngân vốn đầu tư công của các cấp, các ngành thành phố...
Tháo gỡ điểm nghẽn, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh
(HanoiTV) - Ban Thường vụ Thành ủy đã đồng ý với chủ trương đối với dự thảo phục hồi, phát triển kinh tế, thích ứng an toàn linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19 trong quý IV, và các năm 2022 - 2023.